Những câu hỏi liên quan
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:20

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(1\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AH^2=AE\cdot AB\left(2\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH^2=AF\cdot AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC=BH\cdot HC\)

Bình luận (0)
ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 22:57

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5,4\left(cm\right)\\CH=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:09

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AE\cdot AB\)

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 10:50

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Phạm Đỗ Thanh Thư
Xem chi tiết
dinhkhachoang
16 tháng 2 2017 lúc 19:15

XÉT TAM GIÁC AHB VÀ TAM GIÁC AHC CÓ

AB=AC(GT)

AH CHUNG

GÓC AHB = GÓC AHC

=>TAM GIÁC AHB=TAM GIÁC AHC (CGC)

C,XÉT TAM GIÁC AHE VÀ TAM GIÁC AFH CÓ

AH CHUNG

GÓC AEH=GÓC AFH =90*

A1=A2

=>TAM GIÁC AHE=TAM GIÁC AFH (GCG)

=>HE=HF (CẠNH TƯƠNG ỨNG) A B C H

Bình luận (0)
VTD
Xem chi tiết
heo lunnn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:30

Bài 1: 

a: BC=30cm

AH=14,4(cm)

BH=10,8(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Phúc Hồ Thị Ngọc
29 tháng 8 2015 lúc 21:34

a) Tam giác ABH vuông tại H, HE là đường cao

\(\Rightarrow AH^2=AE.AB\)(1)

Tam giác AHC vuông tại H, HF là đường cao

\(\Rightarrow AH^2=AF.AC\)(2)

từ (1) và (2) nên AE.AB=AF.AC(đpcm)

b) Tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(3)

Tam giác BIC vuông tại B, BA là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=IA.IC\) mà theo (3) thì \(BH.BC=IA.IC\left(\text{đ}pcm\right)\)

c) Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

\(AH^2=BH.CH\Leftrightarrow AH^2=9.16=144\Leftrightarrow AH=12\)(cm)

BC=9+16=25(cm)

Tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao

\(AB^2=BH.BC=9.25=225\Leftrightarrow AB=15\)

\(AC^2=CH.BC=16.25=400\Leftrightarrow AC=20\)

Tam giác ABC có AD là phân giác

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\Leftrightarrow\frac{15}{20}=\frac{BD}{CD}\Leftrightarrow\frac{15}{BD}=\frac{20}{CD}=\frac{15+20}{BD+CD}=\frac{35}{25}=\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow BD=\frac{15.5}{7}=\frac{75}{7}\)\(\Leftrightarrow DH=BD-BH=\frac{75}{7}-9=\frac{12}{7}\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AHD:

\(AD^2=DH^2+AH^2=\frac{144}{49}+144=\frac{7200}{49}\Rightarrow AD=\frac{60\sqrt{2}}{7}\)

d) Tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao

\(AB^2=BH.BC\);\(AC^2=CH.BC\)

\(\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{HB.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\left(\text{đ}pcm\right)\)

Còn câu e chờ mình xíu

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Quang Hùng
29 tháng 8 2015 lúc 21:09

c) Ta sẽ chứng minh bổ đề sau để dễ dàng tính: Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A đường phân giác AD. Chứng minh: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\)

C/m: Tự kẻ hình nha .Kẻ DH // AB => DH vuông góc AC. Vì \(\Delta\)ADH vuông tại H có góc DAH=90 nên \(\Delta\)ADH vuông cân tại H

=> \(AD=\sqrt{2}DH\Rightarrow DH=\left(\frac{AD}{\sqrt{2}}\right)\)

Ta có DH // AB => \(\frac{DH}{AB}=\frac{HC}{AC}=\frac{AC-AH}{AC}\) vì (HC=AC-AH)

 

Bình luận (0)